21. Các Bài Độc Giả Gửi Tới

CAC BÀI ĐỘC GIẢ GỞI TỚI - MARYKNOLL SOCIETY

CAC BÀI ĐỘC GIẢ GỞI TỚI - MARYKNOLL SOCIETY

  •  
    Maryknoll Society <
     
    Jan 12 at 4:41 AM
     
     
    “Time for a check-up”
    View this email in your browser
    Dear Deacon Nguyen,

    Here’s a suggestion for the early days of January: Let’s make 2020 a “Francis Year.” If I sound mysterious, I don’t mean to. Our Holy Father wants us to be inspired to greatness, constantly renewed in the Spirit. So let’s check in with him and see how we can make this New Year our personal best as missioners.

    “Ask yourselves this question,” says Pope Francis. “How often is Jesus inside and knocking at the door to be let out...?”

    That’s a very personal question. But one worth pondering. We can start our spiritual check-up with those who have always meant the most to us: our families. This is where relationships are born and cared for—and where misunderstandings can cause the most hurt. In one of his talks on family life, Our Holy Father said something I’ve never forgotten: “A healthy family life requires frequent use of three phrases: "May I?” “Thank you,” and “I'm sorry.” Never, never, never end the day without making peace.”
    “He went about doing good and healing all those oppressed by the devil, for God was with him.”
    ~ Acts 10:38
    We are most aware of God in our lives when we are in right relationships, witnessing the Gospel and living our baptismal call to serve. This includes relationships with friends, neighbors, colleagues—with creation itself. These are all gifts from God that we are called to nurture and cherish.

    Dinh, in today’s Gospel Jesus acknowledged his call to serve when he received the gift of baptism. Pope Francis reminds us that through baptism each of us is called to be a missionary disciple, too. From that day forward we were anointed to do good and witness the joy of the our faith. So with these blessings, I wish you what I’m calling a “Francis Year.” Our Holy Father keeps things simple. He says, “Whether the New Year will be good or not depends on us choosing to do good each day.” May each of us choose to do good and pass it on.
    Father Raymond J. Finch, M.M. Sincerely yours in Christ,

    Father Raymond J. Finch, M.M.
    Prayer for The Baptism of the Lord
    At Your baptism, Lord Jesus,
    the Holy Spirit set Your heart ablaze
    with love for sinners, the poor,
    the oppressed, and those on the margins
    of society, the church, or perhaps even
    our friends and family.

    Make our relationships healthy and holy
    through Your spirit of reconciliation.
    Give us the courage and humility
    to ask “May I...?”
    the strength to say “I’m sorry”
    and the wisdom to say “Thank you”
    to all people through whom
    You bless and fill my life.

    May my baptism compel me
    to cross every border,
    to travel any distance, great or small,
    to leave the comfort of this world
    to seek, find, and share with all
    Your gospel of peace, mercy and truth.

    Amen.
    ~ Father Joseph R. Veneroso, M.M.
    The Maryknoll Fathers and Brothers serve the poor in 22 countries, and celebrate our faith through Mass, the Sacraments, and pastoral work. Help support our mission projects around the world.
    Copyright © 2019 Maryknoll Fathers and Brothers, All rights reserved.
    You are receiving this email because you previously opted-in for Maryknoll announcements and/or are a prior Maryknoll donor.

    Our mailing address is:
    Maryknoll Fathers and Brothers
    PO Box 302
    Maryknoll, NY 10545

     
    You can update your preferences or unsubscribe from this list
     
    supporter
     

CAC BÀI ĐỘC GIẢ GỞI TỚI - MARYKNOLL SOCIETY

  •  
    Maryknoll Society <This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.>
    To:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
     
    Jan 6 at 2:01 PM
     
     
    Thank You for Your Support of Mission in 2019
    View this email in your browser
    Dear Deacon Nguyen,

    Yesterday, we celebrated the Feast of the Epiphany, bringing our celebration of the Christmas season to a close. I can think of no better way to close this season of giving than to thank you for your support of mission during 2019.

    The apostle tells us, “We receive from him whatever we ask, because we keep his commandments and do what pleases him.” Your generous support made it possible for Maryknoll missioners in Asia, Africa and Latin America to minister to the hungry, the sick and the marginalized. I believe this pleases our Lord, and with your continued support we will continue to do so.

    Please accept my best wishes for the New Year. And if you haven’t yet, please click here and take a moment to view my Christmas message, in which I share some thoughts on the important work of mission and your role in it.
    Father Raymond J. Finch, M.M. May God bless you,

    Father Raymond J. Finch, M.M.
    Superior General
    Copyright © 2019 Maryknoll Fathers and Brothers, All rights reserved.
    You are receiving this email because you previously opted-in for Maryknoll announcements and/or are a prior Maryknoll donor.

    Our mailing address is:
    Maryknoll Fathers and Brothers
    PO Box 302
    Maryknoll, NY 10545

     
    You can update your preferences or unsubscribe from this list
     
    supporter
     

CAC BÀI ĐỘC GIẢ GỞI TỚI - TÔI HƠN ANH MỘT CHÚT

  •  
    Hung Dao - Jan 6 at 2:36 PM
     
     
     
     
     
    Subject: Re: TÔI DỄ DÀNG HƠN ANH MỘT CHÚT
     

     
     



    TÔI DỄ DÀNG HƠN ANH MỘT CHÚT
     
    William James – ký giả của tờ báo New York Times đã cải trang thành một người lang thang, nghèo khổ và què một chân. Anh đã trà trộn và sống với những người vô gia cư ở Miami, một thành phố ở tiểu bang Florida, Hoa Kỳ khoảng nửa năm để tìm hiểu cuộc sống của họ.
     
    Ngay ngày đầu tiên, nhìn thấy James tàn tật, ăn mặc rách rưới và bẩn thỉu, từ trong đáy mắt của những người vô gia cư này đã lập tức biểu lộ ra một sự quan tâm. Một người đàn ông trong nhóm đã bước đến, đưa cho James một cây gậy gỗ và nói với anh rằng: “Người anh em, hãy cầm lấy nó, như thế sẽ thuận tiện hơn nhiều."
     
    James đưa tay đón lấy cây gậy, dùng tay vuốt ve cây gậy này hết lần này đến lần khác, trong lòng không khỏi cảm kích. Đúng lúc đó, một bóng dáng loang loáng phản ánh trên mặt dường, dáng đi không bình thường, ngẩng lên nhìn, trong lòng James cảm thấy như bị cái gì đó thiêu đốt, người đàn ông đưa gậy lúc nãy đang đi cà nhắc.
     
    Chống cây gậy này, James dường như cảm thấy có một loại sức mạnh vô hình từ nó truyền đến trong tim anh.
     
    Rất mau, anh đã giành được tin yêu của những người vô gia cư này. Họ dẫn James đi đến nơi đặt những chiếc thùng rác ở các siêu thị, đến khu dân cư để thu lượm thức ăn và phế liệu bị người ta vứt đi. Họ còn nói cho James biết nơi nào có nhiều đồ phế liệu, những phế liệu nào đáng tiền và nên đi lượm vào khung giờ nào,...
     
    Trong một lần trông thấy James bước đi khập khiễng một cách vất vả để lật tìm phế liệu, một anh chàng thanh niên da đen với hàm răng trắng bóng đã bước đến, vỗ nhẹ lên vai của James, đưa cho anh túi phế liệu và nói: “Này người anh em, anh hãy đi sang bên cạnh nghỉ ngơi một chút, túi đồ phế liệu này anh hãy cầm lấy đi!”
     
    James nghe xong, đứng ngẩn ra đó, như thể không tin vào tai mình: “Vậy làm sao được? Những thứ này cậu vất vả lắm mới lượm được mà!”
     
    Người lang thang đó nghe xong, khẽ nhếch miệng cười, nói một cách rất vui vẻ: “Tôi dễ dàng hơn anh một chút.” Nói xong, liền quay người bỏ đi.
     
    James xách túi phế liệu đó, nhớ lại câu mà anh chàng da đen vừa nói khi nãy, trong tâm cảm thấy vô cùng ấm áp và cảm động.
     
    Tới buổi trưa, trong lúc đang cảm thấy đói, một người đàn ông bị còng lưng trong nhóm đi đến trước mặt James, đưa cho anh hai ổ bánh mì và nói: “Này người anh em, hãy ăn đi!“
     
    James nghe xong, cảm thấy có chút ngại ngùng: “Nếu anh cho tôi, thế thì anh ăn gì đây?”
     
    Người đàn ông nghe xong, khẽ nhếch miệng cười, nói: “Tôi dễ dàng hơn anh một chút!” Nói xong, liền lảng sang bên cạnh bỏ đi.
     
    James cầm hai ổ bánh mì trong tay, nước mắt lã chã rơi, phải rất lâu sau đó mới bình tĩnh lại được.
     
    Đến tối, James cùng vài người vô gia cư rủ nhau co rúc dưới chân cầu. Nhìn thấy James ngủ ở nơi ngoài rìa chân cầu, một ông lão đầu tóc bạc trắng chầm chậm đi đến, vỗ nhẹ vào vai anh rồi nói: “Này người anh em, cậu hãy đến ngủ ở chỗ tôi, ở đó thoải mái hơn một chút."
     
    James nghe xong, cảm thấy nghi hoặc nói: “Nếu tôi ngủ chỗ ông, thế thì ông ngủ chỗ nào?”Ông lão đó nghe xong, nhoẻn miệng cười, nói: “Tôi dễ dàng hơn anh một chút!”
     
    Lại là “Tôi dễ dàng hơn anh một chút!“, James nghĩ, những người vô gia cư sống ở giai tầng thấp nhất trong xã hội này, tuy cuộc sống vô cùng gian khổ, thế nhưng khi họ nhìn thấy người khác khó khăn, đều luôn chìa tay giúp đỡ, họ luôn thấy bản thân mình có một phương diện nào đó thuận lợi hơn người khác.
     
    James sống chung với những người vô gia cư này hơn nửa năm, trong suốt khoảng thời gian đó, sớm chiều gặp gỡ nhau đã khiến anh sinh ra tình cảm thiết thân sâu sắc.
     
    Chàng trai vô gia cư người da đen tên Ali luôn thích nói đùa kia, một tay bị tàn tật, nhưng cậu vẫn luôn thích giúp đỡ những người bị tật cả hai tay. Khi người này bày tỏ cảm kích, cậu luôn thích nói một câu: “Tôi dễ dàng hơn anh một chút."
     
    Anh chàng vô gia cư tên Bobby, thính giác ở hai lỗ tai không được tốt lắm, mỗi lần nhặt được thứ gì tốt, luôn thích chia sẻ một chút cho người bạn vô gia cư có tật ở mắt. Khi người này bày tỏ sự cảm kích, anh luôn nói một câu, chính là: “Tôi dễ dàng hơn anh một chút."
     
    Anh chàng vô gia cư thân thể ốm yếu tên Chater ấy, luôn thích giúp đỡ người bạn vô gia cư thân thể béo phì kia của mình. Khi nhận được sự cảm kích, câu mà Chater thích nói nhất cũng chính là: “Tôi dễ dàng hơn anh một chút."
     
    Không lâu sau đó, James có một loạt bài viết trên trang New York Times với tiêu đề: “Tôi dễ dàng hơn anh một chút.” Loạt bài báo đã gây sự chấn động lớn đối trái tim và tâm hồn hàng triệu độc giả.
     
    James ngập trong những bình luận bất tận đầy xúc động của độc giả gửi về. Một nhà bình luận nói, đó thực sự là một loạt bài đánh thức những trái tim đã ngủ quá lâu trong sự thờ ơ, lạnh nhạt ở một đất nước quá coi trọng sự riêng tư.
     
    Bất kỳ ai đọc loạt bài đó đều muốn ngả mũ chào những người vô gia cư mà họ gặp, với sự kính trọng thực sự. Tuy họ sống ở giai tầng thấp nhất trong xã hội, nhưng họ luôn có thể nhìn thấy bản thân mình có ưu thế hơn người khác, và dùng ưu thế nhỏ nhoi ấy để giúp đỡ những người yếu hơn, mang cho người khác một loại cảm giác ấm áp và dũng khí để tiếp tục sống.
     
    Hàng triệu độc giả của tờ báo danh tiếng bàng hoàng nhận ra, sự rách rưới, bẩn thỉu, tàn tật hay nghèo khó, không ngăn cản con người trở nên tôn quý và cao cả. Và không cần phải giàu có bạn mới có thể trao đi tình yêu thương, sự đồng cảm, thậm chí cả một chút vật chất vốn không có mảy may ra giá trị gì đối với hầu hết mọi người, như là một cây gậy.
     
    James đã viết trong loạt bài gây chấn động của mình rằng: “Tôi dễ dàng hơn anh một chút.” là câu nói kỳ lạ nhất lưu truyền trong những người vô gia cư, câu nói kỳ lạ nhất mà anh từng được nghe thấy trong đời. 
     
    Bởi vì mỗi khi nó được thốt ra từ một người vô gia cư tàn tật, rách nát mà với anh là không thế nào khốn khó hơn; Nó bỗng biến thành một sức mạnh cảm hoá mãnh liệt khiến hết thảy những quan niệm cố hữu về người khác, sự lạnh nhạt, vô tình, sự hãnh tiến và ích kỉ của một người ở tầng lớp trên như anh tan biến. 
     
    Nó cho anh một thứ niềm tin về cuộc sống mà anh chưa bao giờ cảm thấy khi đến những toà nhà tráng lệ nhất New York, giữa những chính khách, nhà tài phiệt, hay ngôi sao đỉnh cao thế giới,...
     
    Và chúng ta, những con người chắc chắn giàu có hơn rất nhiều những người vô gia cư khốn khổ, lại thường là những kẻ kêu ca than phiền nhiều nhất về số phận. 
     
    Thực ra cuộc đời sẽ đơn giản và hạnh phúc hơn rất nhiều nếu chúng ta có thể nói: “Tôi dễ dàng hơn anh một chút.” với bất kì ai đó mà ta gặp trên đường đời. Bởi vì như những người vô gia cư kia, ta luôn có thể nói câu nói đầy cảm hứng đó ngay cả khi ta không có gì cả, ngoài… một trái tim.
     
    Theo Aboluowang
     
    Nguồn Fb
     

CÁC BÀI ĐỘC GIẢ GỞI TỚI - MARYKNOLL SOCIETY

  •  
    Maryknoll Society - Jan 5 at 4:41 AM
     
     
    “The best is yet to come”
    View this email in your browser
    Dear Deacon Nguyen,

    Everyone has a ritual for ringing in the New Year and mine is pretty simple. The first thing I do is pause and thank God for my blessings.

    The year has been rich in Gospel witness—a blessing with so many rewards. Thanks to you, our Fathers and Brothers have brought the compassion of Our Lord to more families in need. Many of them have joined us as members of the faithful, taking on important pastoral roles as teachers, deacons, and leaders of prayer. Our Church is growing!
    “Rise up in splendor, Jerusalem! Your light has come, the glory of the Lord shines upon you.”
    ~ Isaiah 60:1
    Faith is what motivates us to be who we are, the belief that when we witness the Gospel as missioners, more people come to know Christ and faith grows. Want to “rise up in splendor” and shine your light of faith? Here’s my suggestion: Share a blessing—a kind word, a visit, a helping hand. This is the essence of mission. So let’s live it!

    A New Year is an opportunity for renewal, for starting over. The experiences we share as people of faith always bring us closer to God. And that includes our Journey of Faith each Sunday. The conversations you and I have are one of the blessings that add richness to my life, and I hope to yours. I look forward to another year of prayer and renewal in your company. Be sure to share your thoughts with me throughout the coming year and the ways mission is enriching your life.

    Dinh, my prayers are with you for a New Year filled with blessings. God will be with us, I know, because our mission faith is strong. I can’t think of a better way to begin anew than with encouragement from St. Paul: “We know that all things work for good for those who love God.” (Roman 8:28) May our year be rich in goodness and every expression of God’s love.
    Father Raymond J. Finch, M.M. Sincerely yours in Christ,
    Father Raymond J. Finch, M.M.
    Prayer for the Epiphany of the Lord
    Lord, we have on earth no lasting city,
    but you, Creator of the new,
    eternal Jerusalem, you chose
    to live here below among men and women
    with Your Son, Jesus Christ,
    the Lamb of God,
    as the Temple not made by hands.

    While we wander in the world
    remind us of our heavenly home
    where all the righteous are citizens.
    Walk with us each day of
    our earthly exile
    and draw us closer to yourself
    by drawing us nearer to each other.

    Let Your radiance shine through Your people
    to guide to Your throne of mercy
    all who dwell in darkness and the shadow of death
    that everyone might be reborn anew.

    Amen.
    ~ Father Joseph R. Veneroso, M.M.
    The Maryknoll Fathers and Brothers serve the poor in 22 countries, and celebrate our faith through Mass, the Sacraments, and pastoral work. Help support our mission projects around the world.
    Copyright © 2019 Maryknoll Fathers and Brothers, All rights reserved.
    You are receiving this email because you previously opted-in for Maryknoll announcements and/or are a prior Maryknoll donor.

    Our mailing address is:
    Maryknoll Fathers and Brothers
    PO Box 302
    Maryknoll, NY 10545

     
    You can update your preferences or unsubscribe from this list
     
    supporter