1. Hôn Nhân & Gia Đình

BÁNH SỰ SỐNG LC - ONE BREAD, ONE BODY - THƯ BA

  •  
    Presentation Ministries
    ONE BREAD, ONE BODY
     
    Tuesday, October 18, 2022, St. Luke

    2 Timothy 4:10-17
    Psalm 145:10-13, 17-18
    Luke 10:1-9
    View Readings

    MESSENGER OF MERCY
    “The Lord stood by my side and gave me strength, so that through me the preaching task might be completed and all the nations might hear the gospel.” —2 Timothy 4:17

    St. Luke is the human author of the Gospel of Luke and the Acts of the Apostles. Luke’s purpose in writing his two-volume work was so we would know that the Good News of Jesus is “reliable” (Lk 1:4), which in Greek means “rock-solid.”

    One of Luke’s major themes is the extreme mercy of God. A number of passages on mercy only appear in Luke and Acts. Only Luke relates the parable of the prodigal son (Lk 15:11ff). Luke wants us to know that the joy of the loving father in showering mercy on his prodigal son reflects how joyfully our heavenly Father will treat us when we repent (Lk 15:10).

    Only Luke relates the parable of the Good Samaritan (Lk 10:25-37). Jesus tells us to extend mercy to all just as the Samaritan did (Lk 10:37). Luke alone tells of Jesus forgiving the good thief as He hung on the cross (Lk 23:40ff). Only Luke records the parable of the righteous Pharisee and the sinful tax collector (Lk 18:9ff). When the tax collector repented and prayed: “O God, be merciful to me, a sinner” (Lk 18:13), God in His mercy justified him (Lk 18:14). Finally, Luke alone records one of the greatest accounts of God’s indescribable mercy: the conversion of the worst sinner of all (1 Tm 1:15), Saul of Tarsus (Acts 9:1ff).

    There’s more on mercy in Luke’s writings. Spend some time today immersed in God’s mercy by reading parts of Luke and Acts. “His mercy is from age to age on those who fear Him” (Lk 1:50).



    Prayer: Father, may I imitate St. Luke in being a messenger of Your mercy to all I meet.

    Promise: “The Lord is near to all who call upon Him, to all who call upon Him in truth.” —Ps 145:18

    Praise: St. Luke’s writings chronicle the powerful changes that took place in some of the lowliest of people who were transformed into mighty leaders for God.

    (For a related teaching on Clarity, Certainty and Commitment, order, view or download our leaflet on our website.)

    -----------------------------------------------------------------

    You can find One Bread, One Body archives, the letter to readers, OBOB eBook edition, and an online donation form at http://www.presentationministries.com/series/obob

    -----------------------------------------------------------------

NGƯỜI TÍN HỮU TRƯỞNG THÀNH

 

  •  
    NGƯỜI TÍN HỮU
    Thu, Oct 13 at 6:10 AM
     
     

    Trở Nên Thân Thể Mầu Nhiệm của Ðức Kitô

    Khi chúng ta quy tụ quanh bàn tiệc Thánh Thể và coi sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu như của chính chúng ta bằng việc chia sẻ trong “bánh hằng sống” và “chén cứu độ", chúng ta cùng nhau trở nên thân thể sống động của Ðức Kitô.

    Bí tích Thánh Thể là bí tích mà qua đó chúng ta trở nên một thân thể. Trở nên một thân thể không có nghĩa trở nên một tổ chức hay một đoàn nhóm hay ngay cả hội ái hữu. Trở nên một thân thể là trở nên thân thể Ðức Kitô. Là giúp Ðức Kitô trở nên sống động, có thể thấy được sự hiện diện của Người trong thế gian. Như người ta thường nói, đó là trở nên Thân Thể mầu nhiệm của Ðức Kitô. Trong quyền lực của Thần Khí thì mầu nhiệm và thực tế chỉ là một.

    Henry Nouwen

     

    --
    You received this message because you are subscribed to the Google Groups "photevn" group.
    To unsubscribe from this group and stop receiving emails from it, send an email to This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it..
    To view this discussion on the web visit https://groups.google.com/d/msgid/photevn/f3722f16716e149d391df33c6457b48c%40nguoitinhuu.org.
     

 

CẢM NGHIỆM SỐNG LC - TGP SAIGON

  •  TGM NGUYỄN MĂNG

    Lễ Đức Mẹ Mân Côi - Vâng phục (Lc 1, 26-38)

    Tin mừng: Lc 1,26-38

    26 Bà Ê-li-sa-bét có thai được sáu tháng, thì Thiên Chúa sai sứ thần Gáp-ri-en đến một thành miền Ga-li-lê, gọi là Na-da-rét, 27 gặp một trinh nữ đã thành hôn với một người tên là Giu-se, thuộc dòng dõi vua Đa-vít. Trinh nữ ấy tên là Ma-ri-a.

    28 Sứ thần vào nhà trinh nữ và nói: Mừng vui lên, hỡi Đấng đầy ân sủng, Đức Chúa ở cùng bà.

    29 Nghe lời ấy, bà rất bối rối, và tự hỏi lời chào như vậy có nghĩa gì.

    30 Sứ thần liền nói: Thưa bà Ma-ri-a, xin đừng sợ, vì bà đẹp lòng Thiên Chúa.

    31 Và này đây bà sẽ thụ thai, sinh hạ một con trai, và đặt tên là Giê-su.

    32 Người sẽ nên cao cả, và sẽ được gọi là Con Đấng Tối Cao. Đức Chúa là Thiên Chúa sẽ ban cho Người ngai vàng vua Đa-vít, tổ tiên Người.

    33 Người sẽ trị vì nhà Gia-cóp đến muôn đời, và triều đại của Người sẽ vô cùng vô tận.

    34 Bà Ma-ri-a thưa với sứ thần: Việc ấy sẽ xảy ra cách nào, vì tôi không biết đến việc vợ chồng!

    35 Sứ thần đáp: Thánh Thần sẽ ngự xuống trên bà, và quyền năng Đấng Tối Cao sẽ rợp bóng trên bà, vì thế, Đấng Thánh sắp sinh ra sẽ được gọi là Con Thiên Chúa.

    36 Kìa bà Ê-li-sa-bét, người họ hàng với bà, tuy già rồi, mà cũng đang cưu mang một người con trai: bà ấy vẫn bị mang tiếng là hiếm hoi, mà nay đã có thai được sáu tháng.

    37 Vì đối với Thiên Chúa, không có gì là không thể làm được.

    38 Bấy giờ bà Ma-ri-a nói: Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói. Rồi sứ thần từ biệt ra đi.

     

    1. Suy niệm (TGM Giuse Nguyễn Năng)

    Sứ điệp: Qua Mẹ Maria, Con Thiên Chúa đã xuống thế làm người cứu chuộc nhân loại. Mẹ là Đấng Đầy Ơn và là Đấng Trung Gian đem Chúa đến cho con người. Hãy đến với Mẹ và phó thác đời mình trong sự bảo trợ của Mẹ.

    Cầu nguyện: Lạy Chúa Giêsu là Con Đấng Tối cao, con mường tượng phút giây Chúa trở thành một mầm sống trong cung lòng Mẹ Maria. Chúa đã đáp ứng lại niềm trông đợi trải dài suốt thời Cựu ước. Mẹ Maria chính là điểm cuối cùng; chuỗi mong đợi tưởng chừng như vô hạn đó nay đã chín và niềm mong đợi đã tròn. Mầm sống yếu ớt đang nảy nở trong lòng. Mẹ chính là chồi non cứu độ sẽ mang lại cho thế giới bộ mặt hoàn toàn mới, tràn trề yêu thương và chứa chan hy vọng. Mẹ Maria là Đấng Diễm Phúc, là tạo vật đáng yêu của Chúa, được Chúa tín cẩn trao cho vai trò tiên phong trong kế hoạch cứu độ nhân loại. Mẹ là tạo vật đẹp lòng Chúa và đại diện cho con người đón nhận Chúa. Lời xin vâng của Mẹ cũng là lời Mẹ thưa lên thay cho cả trần gian. Ngay từ giây phút ấy, Mẹ đã trở nên Evà mới, trở nên Mẹ hiền của đoàn con trần thế.

    Lạy Chúa, tất cả những điều kỳ diệu ấy đều do tình yêu thương vô cùng của Chúa. Con tôn vinh Mẹ và trên hết con cảm tạ Chúa. Con cảm tạ Chúa vì Chúa đến cứu độ chúng con và ban Mẹ cho chúng con. Chúa biết chúng con sinh ra từ nguồn mạch tội nguyên, vốn yếu đuối, cuộc đời là những vướng lụy triền miên, nên Chúa đã cho chúng con một sự bảo trợ vững chắc. Xin Chúa dạy con biết xin vâng như Mẹ, và xin cho con luôn bước theo Mẹ, trông cậy vào sự bảo trợ của Mẹ. Amen.

    Ghi nhớ: “Này Trinh nữ sẽ thụ thai và sinh một Con trai”.
    Kính chuyển:
    Hồng
     

HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH - CHA MẸ ÔM HÔN CON

  •  
    Chi Tran
     
     
     
     
     


     

    ĐIỀU GÌ SẼ XẢY RA NẾU CHA MẸ KHÔNG XIN PHÉP CON CÁI TRƯỚC KHI ÔM HOẶC HÔN CHÚNG?

     

    Cha mẹ sẽ nhận ra được tầm quan trọng của việc xin phép con cái trước khi thể hiện những cử chỉ âu yếm, thân mật.

     

    Mong muốn được ôm hôn con cái là lẽ tự nhiên nhất của cha mẹ. Những cử chỉ âu yếm này được xem là cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ dành cho con cái. Tuy nhiên, các nhà trị liệu tâm lý chia sẻ một vài câu chuyện đáng phải suy ngẫm xoay quanh những cái ôm hôn này.

     

    Gần đây, trong một bài đăng trên trang Twitter được viết bởi chuyên gia truyền thông Rituparna Chatterjee, nó ngay lập tức thu hút các bậc cha mẹ tham gia thảo luận về cách dạy cho trẻ mầm non và học sinh trung học về sự đồng ý.

     

    Rituparna viết: “Tôi có biết một cô bé không thích được ôm hôn hoặc bế, trong khi cha mẹ của cô bé thì ngược lại. Đứa con 6 tuổi của tôi thường cố thoát khỏi vòng tay của những người lạ, ngoảnh mặt đi khi được yêu cầu ôm ai đó. Chính vì thế, tôi đã tập cho mình cách xin phép con gái mình: Mẹ có thể ôm con một cái không? Nếu con bé từ chối, tôi sẽ không làm”.

     

    Nhiều cha mẹ đã tham gia thảo luận vào chủ đề này và họ nhận thấy có vấn đề trong việc xin phép trẻ trước khi thể hiện sự quan tâm của mình thông qua những cái ôm hay nụ hôn. 

     

     

    Ảnh minh họa.

     

    Tuy là trẻ con nhưng sự cho phép của chúng cũng quan trọng

    Các chuyên gia về sức khỏe tâm thần cho rằng, điều quan trọng nhất là làm cho một đứa trẻ cảm thấy thoải mái và an toàn. Ngay cả khi điều này có thể khiến người lớn cảm thấy thiếu thốn khi không được ôm hôn trẻ con.

     

    Nhà tâm lý học lâm sàng Seema Hingoranny nói: “Trẻ em ngay cả khi còn nhỏ vẫn đang học về sự đồng ý. Vì thế, cha mẹ và người lớn tuổi nên xin phép bọn trẻ trước khi thể hiện tình cảm. Nếu trẻ không thoải mái, tốt nhất nên dừng lại”.

     

    Seema tin rằng, bằng cảm áp dụng điều này, cha mẹ sẽ dạy cho trẻ về sự tự tin. Trẻ đang học về ranh giới giữa các cá nhân, yêu cầu được cha mẹ tôn trọng và chấp nhận dưới bất kỳ hình thức nói “không” nào.

     

    Yêu cầu trẻ đồng ý là cách xây dựng mối quan hệ an toàn giữa cha mẹ và con cái

     

    Jessica MacNair, một nhà trị liệu tâm lý ở Virginia, Mỹ có hơn 20 năm kinh nghiệm đã chia sẻ ý kiến của mình về chủ đề này. Cô có nhiều lời khuyên đắt giá giúp cha mẹ xây dựng mối quan hệ an toàn với con cái. Trong số đó có những lời khuyên như “không bao giờ lấy thức ăn làm phần thưởng”, “không nhận xét về cơ thể của người khác”, “cần phải nhận được sự đồng ý trước khi ôm con con mình”.

     

    Giải thích về những lời khuyên của mình, Jessica MacNair nói: “Để trẻ có thể độc lập, trưởng thành hơn, chúng cần phải học cách biết từ chối. Trẻ làm được điều này từ nhỏ là điều rất quan trọng. Trong khi đó, nhiều cha mẹ không nhận ra điều này.

     

    Việc trẻ từ chối cha mẹ ôm hôn có thể khiến người lớn cảm thấy nó như một lời từ chối có tính xúc phạm. Nhưng cha mẹ cần nhớ rằng, trẻ không nợ nần bạn bất cứ điều kỳ, chúng cần phải độc lập trong suy nghĩ, ngay cả khi đó không phải là điều bạn muốn”.

     

    Nhà tâm lý học lâm sàng Seema Hingorann khuyên cha mẹ nên dạy hoặc thảo luận với con mình về sự đồng ý và cách từ chối thông qua các câu chuyện. Cha mẹ có thể làm điều đó bằng cách sử dụng các nhân vật động vật trong các tình huống khác nhau.

     

    Heena Ubaid – chủ của một trung tâm giữ trẻ tại Mỹ chia sẻ kinh nghiệm của bản thân trong việc giảng dạy cho trẻ hiểu về sự đồng ý quan trọng như thế nào.

     

    Cô nói: “Tôi có 2 đứa con. Trong khi con gái tôi không ngại với việc được ôm hôn vào má, con trai tôi lại tỏ ra không ổn nếu có ai khác ngoài bố hoặc mẹ hôn hoặc âu yếm mình.

     

    Tôi tin chắc rằng, việc xin phép một đứa trẻ là cách tốt nhất để bắt đầu bất kỳ một tương tác nào. Điều này sẽ làm cho trẻ cảm thấy chúng được an toàn và thoải mái.

     

    Tôi sử dụng cách kể chuyện như một cách để dạy sự đồng ý, vì bọn trẻ dễ tiếp thu điều đó hơn”.

     

    Theo PHAN HẰNG (Theo Brightside

     

CAC BÀI ĐỘC GIẢ GỞI TỚI - UKRAINE QUAN TRỌNG?

  •  
    Kim Vu

     
     

    TẠI SAO UKRAINE LẠI QUAN TRỌNG?

    Posted on February 25, 2022 by TamAn
     

     

     
    Bạn có biết vì sao lúc nào Nga cũng muốn thôn tính Ukraina?
    Đó là bởi vì:
    �� Ukraine là quốc gia lớn thứ hai ở Châu Âu theo diện tích và có dân số trên 40 triệu – nhiều hơn Ba Lan.
    �� Đứng thứ nhất ở Châu Âu về trữ lượng quặng uranium có thể phục hồi được
    �� Đứng thứ 2 Châu Âu và đứng thứ 10 thế giới về trữ lượng quặng titan
    �� Đứng thứ 2 thế giới về trữ lượng quặng mangan đã thăm dò (2,3 tỷ tấn, chiếm 12% trữ lượng thế giới)
    �� Đứng thứ 2 thế giới về trữ lượng quặng sắt (30 tỷ tấn)
    �� Đứng thứ 2 Châu Âu về trữ lượng quặng thủy ngân
    �� Vị trí thứ 3 châu Âu (vị trí thứ 13 thế giới) về trữ lượng khí đá phiến (22 nghìn tỷ mét khối)
    �� Thứ 4 thế giới về tổng giá trị tài nguyên thiên nhiên
    �� Vị trí thứ 7 thế giới về trữ lượng than (33,9 tỷ tấn)Ukraine là một quốc gia nông nghiệp quan trọng
    �� Đứng đầu Châu Âu về diện tích đất canh tác;Đứng thứ 3 thế giới về diện tích đất đen (25% thể tích thế giới)
    �� Đứng thứ nhất thế giới về xuất cảng hướng dương và dầu hướng dương
    �� Đứng thứ 2 thế giới về sản xuất đại mạch và đứng thứ 4 về xuất khẩu đại mạch
    �� Sản xuất lớn thứ 3 và xuất cảng ngô lớn thứ 4 thế giới
    �� Sản xuất khoai tây lớn thứ 4 trên thế giới
    �� Nhà sản xuất lúa mạch đen lớn thứ 5 trên thế giới
    �� Đứng thứ 5 thế giới về sản lượng mật ong (75.000 tấn)
    �� Vị trí thứ 8 thế giới về xuất cảng lúa mì
    �� Đứng thứ 9 thế giới về sản lượng trứng gà
    �� Vị trí thứ 16 thế giới về xuất khẩu pho mát (cheese).
    �� Ukraine có thể đáp ứng nhu cầu lương thực cho 600 triệu người.
     
    Ngoài ra Ukraine là một quốc gia kỹ nghệ phát triển quan trọng
    �� Đứng đầu Châu Âu về sản xuất amoniac
    �� Hệ thống đường ống dẫn khí đốt tự nhiên lớn thứ 2 của Châu Âu và thứ 4 thế giới
    �� Lớn thứ 3 ở Châu Âu và lớn thứ 8 thế giới về công suất lắp đặt của các nhà máy điện hạt nhân
    �� Đứng thứ 3 Châu Âu và thứ 11 thế giới về chiều dài mạng lưới đường sắt (21.700 km)
    �� Đứng thứ 3 thế giới (sau Mỹ và Pháp) về sản xuất máy định vị và thiết bị định vị
    �� Nước xuất cảng sắt lớn thứ 3 thế giới.
     �� Nước xuất cảng tuabin cho nhà máy điện hạt nhân lớn thứ 4 trên thế giới
    �� Nhà sản xuất bệ phóng hoả tiễn lớn thứ 4 thế giới
    �� Vị trí thứ 4 thế giới về xuất cảng đất sét Vị trí thứ 4 thế giới về xuất cảng titan
    �� Vị trí thứ 8 thế giới về xuất cảng quặng và tinh quặng
    �� Đứng thứ 9 thế giới về xuất cảng các sản phẩm công nghiệp quốc phòng
    �� Nhà sản xuất thép lớn thứ 10 thế giới (32,4 triệu tấn).
    Một Ukraine như vậy thử hỏi tại sao mà Nga không thèm muốn tài nguyên của Ukraine.
    Facebooker Cuộc Sống Trời Âu
     
     
     
     

     

     
     
     

     

    --